Dị ứng cơ địa sau sinh và cách điều trị an toàn

Sau khi sinh nhiều chị em phụ nữ phải đối mặt với tình trạng dị ứng cơ địa sau sinh, trung bình có khoảng 35% người gặp phải hiện tượng này. Không phải căn bệnh hiểm nghèo nhưng bệnh dị ứng cơ địa sau sinh lại gây phiền toái lớn tới sức khỏe khi bị nổi mẩn ngứa, ngứa da, ảnh hưởng tới sinh hoạt giấc ngủ. Cần có biện pháp điều trị dị ứng cơ địa sau sinh hợp lý sớm, nhằm hạn chế tình trạng căng thẳng, stress cho các mẹ trong thời gian sau sinh. 

Bị dị ứng cơ địa sau sinh là do đâu?

10-khong-voi-phu-nu-sau-sinh-singlemum.vn-6

Đối với những mẹ có tiền sử bị bệnh dị ứng cơ địa thì nguy cơ sau khi sinh vẫn mắc phải căn bệnh này là rất cao. Tuy nhiên thời điểm sau sinh cũng là lúc mà nhiều người bắt đầu khởi phát căn bệnh này nên băn khoăn không biết dị ứng cơ địa sau sinh là do đâu? 

Theo các nhà khoa học thì dị ứng cơ địa một phần mang tính chất dị truyền cơ địa từ những người trong gia đình. Còn khởi phát bệnh dị ứng cơ địa sau sinh lại do những biến đổi rối loạn nội tiết trước và sau khi sinh con, thời điểm này hệ thống miễn dịch suy yếu là cơ địa dễ kích ứng tác động với các tác nhân lạ xâm nhập gây ra phải ứng dị ứng. hơn nữa thời điểm sau khi sinh con người mẹ yếu hơn nên dễ bị nhiễm gió độc, lạnh từ môi trường bên ngoài gây tích tụ trong cơ thể gây ra tình trạng dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa.

Đây là lý do vì sao sau khi sinh xong cơ địa người phụ nữ rât dễ nhạy cảm dị ứng với nhiều tác nhân từ môi trường ngoài tác động. Thời điểm này người mẹ nên biết cách phòng ngừa càng sớm càng tốt.

Cách điều trị dị ứng cơ địa sau sinh an toàn

Dị ứng nổi mẩn ngứa ngoài da ít gây nguy hại tới sức khỏe nên thay vì tới bệnh viện điều trị các chị em thường âm thầm chịu đựng. Tuy nhiên việc âm thầm chịu đựng là không nên vì quá trình gãi ngứa dễ gây xay xước tổn thương ngoài da gây nhiễm trùng nguy hiểm tới sức khỏe. Việc điều trị dị ứng cơ địa sau sinh an toàn thường áp dụng biện pháp.

CÓ THỂ XEM THÊM:

Y học cổ truyền thường dùng một số dược liệu thảo dược từ thiên nhiên tác động vào cơ chế gây bệnh, tăng cường sức đề kháng, giải độc, thanh mát cơ thể mà không lo tổn hại sức khỏe người mẹ. Các vị thuốc hay được sử dụng như: lá khế, kim hoa ngân, ké đầu ngựa,cây kinh giới, trà hoa cúc, cam thảo…Phối hợp các vị thuốc này theo đơn dựa theo từng trường hợp khác nhạu.

loai-tra-thao-moc-dieu-tri-benh-noi-me-day-1

Giai đoạn này việc điều trị cắt giảm cơn ngứa, xoa dịu nổi mẩn do dị ứng cơ địa sau sinh gây ra chị em cũng hay sử dụng các thuốc tân dược trị bệnh. Với các thuốc hay dùng nằm trong thuốc chống dị ứng kháng histamin hay các thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm tùy vào trường hợp mỗi bệnh nhân các bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc phù hợp nhất. Nhưng khi dùng thuốc tân dược chị em cần lưu ý một điều là thuốc có thể đi qua tuyến sữa vào cơ thể của trẻ thông qua bú mẹ, trong khi thuốc đa số chống chỉ định dùng cho trẻ nhỏ vì dễ làm rối loạn tới sự sinh trưởng phát triển của trẻ. Cần chú ý dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ cải thiện bệnh tốt nhất.

Cách tốt nhất để khắc phục tình trạng dị ứng sau sinh là các mẹ nên cân bằng lại chế độ dinh dưỡng, tạo lập một chế độ sinh hoạt khoa học để phục hồi và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Ẩn

Bình luận

Dị ứng cơ địa sau sinh và cách điều trị an toàn

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Nổi Mề Đay Sẩn Phù, Ngứa Rát Và Cách Xử Lý Từ Căn Nguyên Đến Triệu Chứng

VTV2 Đưa Tin Cách Xử Lý Mề Đay Từ Thuốc Nam Giúp Nhiều Người Lành Bệnh

Thường xuyên nổi mề đay vào buổi tối và cách xử lý

Thận trọng các biến chứng khó lường của bệnh mề đay

Mách bạn 5 cách hỗ trợ điều trị mề đay dân gian

Cách hỗ trợ chữa mề đay bằng lá khế tại nhà

Tư vấn cách hỗ trợ điều trị bệnh mề đay mãn tính

Chế độ ăn uống người bệnh mề đay nên tuân thủ

Tôi Đã Lành Bệnh Mề Đay Nhờ Gặp Được Thầy Giỏi Thuốc Hay

Ẩn