Nổi Mề Đay Sưng Môi: Dấu Hiệu Phù Mạch Nguy Hiểm Cần Điều Trị Sớm

Nổi mề đay sưng môi là dạng mề đay phù mạch rất nguy hiểm, cần được phát hiện và xử lý kịp thời. Mề đay phù mạch có thể gây nhiều nguy cơ nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.

Dấu hiệu cảnh báo nổi mề đay sưng môi

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc, nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cho biết, tình trạng nổi mề đay sưng môi thuộc nhóm mề đay phù mạch. 

Nổi mề đay sưng môi thường xảy ra với tình trạng mề đay toàn thân, có thể nhận biết thông qua các biểu hiện như:

  • Môi sưng một cục, có thể sưng môi dưới, môi trên hoặc cả hai.
  • Có cảm giác ngứa ngáy, chạm vào thấy đau, nóng rát hoặc không trong 1 – 2 ngày đầu. Sau đó lan sang các khu vực khác, kéo dài dẫn đến bệnh mãn tính.
  • Nốt mẩn ngứa, sần đỏ kích thước khác nhau, ẩn sâu trong da thay vì nổi sần ngoài da.
  • Sưng đỏ, phù nề tay, chân, mí mắt, bộ phận sinh dục, họng, lưỡi, phổi,…
  • Vùng da sưng đỏ trở nên nhạy cảm gây đau rát, căng da.
  • Đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu, suy nhược, khó thở, hay lo lắng, đau đầu, thị lực giảm,…

Nổi mề đay sưng môi

Căn nguyên của tình trạng nổi mề đay sưng môi

Sưng môi, mắt thường là hệ quả của tình trạng mề đay phù mạch. Nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng này là do: Dị ứng với hóa chất, mỹ phẩm, thức ăn, thời tiết, thay đổi độ ẩm, ánh nắng mặt trời, thuốc điều trị, khói bụi, bụi gỗ, kim loại, lông vật nuôi,…

Mức độ nguy hiểm của tình trạng nổi mề đay sưng môi

Theo bác sĩ Tuyết Lan, một số trường hợp nổi mề đay sưng môi kèm sưng lưỡi và cổ họng kèm hoa mắt, khó thở,… cần đến khám ở các cơ sở y tế vì đây là dấu hiệu ban đầu của sốc phản vệ. Nếu không được xử lý kịp thời sẽ dẫn đến tụt huyết áp, suy hô hấp, thậm chí là tử vong.

Vì vậy, bạn cần chú ý quan sát các triệu chứng đi kèm, nếu thấy bị khó thở, sưng to hoặc môi bị nổi mề đay sưng quá 24 giờ không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân.

Biện pháp điều trị hiệu quả nổi mề đay sưng môi

Việc lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây nổi mề đay sưng môi và tình trạng sức khỏe của người bệnh. Một số biện pháp điều trị thường được sử dụng trong điều trị nổi mề đay sưng môi bao gồm:

Mẹo dân gian làm giảm tạm thời triệu chứng nổi mề đay sưng môi

Đối với nổi mề đay sưng môi có biểu hiện nhẹ, không đi kèm với các triệu chứng bất thường như sốc phản vệ, người bệnh có thể tham khảo các mẹo chữa tại nhà giúp làm dịu bớt cảm giác khó chịu và giảm sưng nóng.

  • Bôi nha đam: Bôi trực tiếp gel nha đam đã bỏ phần nhựa lên môi kết hợp massage nhẹ nhàng giúp thải độc, chống viêm nhiễm, lành tổn thương do mề đay.
  • Sử dụng lá bạc hà: Rửa sạch, vò hơi nát rồi cho lá bạc hà vào nước, thoa rửa nhẹ nhàng vùng môi bị sưng. Cách này giúp kháng khuẩn, làm mát, giảm đau ngứa tại chỗ hiệu quả.
  • Chườm lạnh: Lấy túi đá hoặc khăn mỏng bọc đá để chườm lên môi trong khoảng 15 – 20 phút giúp làm dịu, giảm ngứa rát. Lưu ý không nên chườm quá lâu vì có thể gây bỏng lạnh.
  • Uống nước rau má: Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày giúp giải độc, làm mát, tiêu sưng, loại bỏ chất độc bên trong cơ thể.
  • Đắp bột yến mạch: Trộn 1 thìa bột yến mạch với 1 lượng nước vừa đủ, đắp hỗn hợp này lên môi trong khoảng 10 phút rồi rửa với nước ấm.

Mẹo chữa mề đay

Nếu đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ làm giảm triệu chứng tại nhà mà bệnh không thuyên giảm hoặc bị nổi mề đay sưng môi không rõ nguyên nhân, người bệnh cần chủ động liên hệ với bác sĩ để có phương án điều trị chuyên sâu hơn.

Dùng thuốc Tây chữa nổi mề đay sưng môi

Trường hợp người bệnh bị nổi mề đay sưng môi nặng, bác sĩ sẽ điều trị sẽ đưa ra chỉ định phù hợp. Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh bao gồm: Thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, thuốc chống ngứa, thuốc ức chế miễn dịch,…

Các loại thuốc mề đay phổ biến

Người bệnh tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ về liều lượng, thời gian, cách sử dụng các loại thuốc Tây y. Bạn không nên tự ý mua thuốc hoặc dùng thuốc tây y, tránh lâm vào tình cảnh “tiền mất, tật mang”. 

Để hạn chế tác dụng phụ không mong muốn từ các loại thuốc chữa mề đay, người bệnh nên sử dụng các bài thuốc thảo dược đã nghiên cứu bài bản, điều trị bệnh từ gốc, an toàn, không có tác dụng phụ.

Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc xử lý nổi mề đay sưng môi hoàn chỉnh từ y học cổ truyền

Bài thuốc mề đay của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được đông đảo người bệnh mề đay tin dùng và lành bệnh.

Từ khi được ứng dụng thực tế, bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc đã giúp đông đảo người bệnh cải thiện hiệu quả tình trạng nổi mề đay sưng môi, sưng mắt. Bài thuốc sở hữu những ưu điểm sau:

Kế thừa giá trị y học cổ truyền, nghiên cứu chuyên sâu

Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc là thành quả của công trình nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược Đông y vào điều trị mề đay tại Việt Nam”. Công trình “đãi cát tìm vàng” được thực hiện trong nhiều năm bởi các bác sĩ y học cổ truyền giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn. 

Đứng đầu đội ngũ nghiên cứu là Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc kế thừa và phát triển tinh hoa của hàng chục phương thuốc cổ truyền được lưu giữ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Trong đó, bài thuốc chữa ngứa da của người dân tộc Mường – Hòa Bình và y pháp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông là nền tảng chính của bài thuốc.

Trước khi được ứng dụng thực tế, bài thuốc được nghiên cứu bài bản, thử nghiệm chuyên sâu, tuân thủ tiêu chí khắt khe về tính hiệu quả, độ an toàn và phù hợp với thể bệnh người Việt hiện nay.

Bài thuốc mề đay được nghiên cứu bài bản
Bài thuốc mề đay được nghiên cứu bài bản

Bảng thành phần hơn 30 vị thuốc tiêu ban, giải độc, mát gan đầu bảng

Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc hội tụ 38 vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban ngứa, bồi bổ cơ thể, hoạt huyết tốt cho da và sức khỏe như: Kim ngân cành, Đơn đỏ, Hồng hoa, Bồ công anh, Xuyên khung, Diệp hạ châu, Phòng phong,… Trong đó có một số thành phần là cây thuốc bí dược của người bản địa lần đầu được ứng dụng.

Dược liệu sử dụng trong Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc được lấy trực tiếp từ hệ thống vườn dược liệu sạch chuẩn GACP – WHO. 

Số dược liệu còn lại được thu mua trực tiếp từ người dân bản địa trong các dự án khai thác thuốc Nam quý. Vì vậy, người bệnh có thể an tâm sử dụng Bài Thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc vì mức độ an toàn, lành tính, không tác dụng phụ.

Công thức “3 trong 1” xử lý mề đay, bồi bổ cơ thể, phòng tái phát

Bài thuốc có công thức “3 trong 1”, gia giảm và phối ngũ theo tỷ lệ vàng, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh mề đay. 

2 nhóm thuốc chính GIẢI ĐỘC, BÌNH CAN kết hợp nhóm LÁ TẮM tạo cơ chế tác động KÉP vừa điều trị từ căn nguyên gây bệnh, loại bỏ triệu chứng, vừa bồi bổ cơ thể, chống tái phát bệnh.

Công dụng của từng nhóm thuốc như sau:

  • NHÓM GIẢI ĐỘC: Xử lý mề đay từ gốc, tiêu ngứa, cải thiện tình trạng phát ban môi, thanh nhiệt, giải độc tố, hóa ứ, thông mật.
  • NHÓM BÌNH CAN: Điều hòa cơ thể, tăng cường chức năng gan thận, bồi bổ, nâng cao đề kháng, ổn định cơ địa, chống dị ứng, chống tái phát.
  • LÁ TẮM: Giảm hiệu quả triệu chứng bùng phát của nổi mề đay, làm dịu da, sát khuẩn, chống ngứa.

Lưu ý: Bác sĩ sẽ thăm khám, gia giảm linh hoạt các nhóm thuốc phù hợp với mức độ nghiêm trọng của tình trạng nổi mề đay sưng môi.

Bệnh mề đay thuyên giảm, lành dần qua từng giai đoạn

Nếu tuân thủ đúng theo phác đồ dùng thuốc, chăm sóc da kết hợp ăn uống, sinh hoạt khoa học của bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh sẽ thấy tình trạng nổi mề đay chuyển biến tích cực qua từng giai đoạn:

  • Giai đoạn đầu: Bài thuốc đi sâu xử lý nguyên nhân gây mề đay, quá trình đào thải độc tố qua da khiến người bệnh có thể bị nổi mề đay nhiều hơn. Nhưng tình trạng này sẽ biến mất sau 1 thời gian.
  • Giai đoạn 2: Người bệnh cảm thấy cơ thể nhẹ nhàng, khỏe khoắn hơn, tình trạng đỏ rát, sưng môi, phù mạch xuất hiện thưa dần.
  • Giai đoạn 3: Các triệu chứng nổi mề đay biến mất, phục hồi thể trạng, ổn định cơ địa, không thấy tình trạng nổi mề đay sưng môi quay lại.

Bài thuốc Mề Đay Thuốc Dân Tộc giúp người bệnh cải thiện tự nhiên tình trạng nổi mề đay, không ép buộc, không phụ thuộc thuốc, phù hợp với mọi thể bệnh như: Mề đay sưng mắt môi, mề đay cấp – mãn tính, mề đay trẻ em, mề đay sau sinh, dị ứng, phong ngứa,… 

Bên cạnh đó, bài thuốc được hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng túi thuốc nước tiện lợi trong sử dụng. Người bệnh có thể dễ dàng mang theo người, sử dụng ở bất cứ nơi đâu.

Báo Sức khỏe và Đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ y tế có bài viết:

Báo Đời sống pháp luật và 24h có bài viết:

Để điều trị bệnh nổi mề đay sưng môi an toàn, hiệu quả lâu dài, người bệnh hãy đến thăm khám tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Đội ngũ bác sĩ y học cổ truyền đầu ngành sẽ thăm khám, tư vấn, lên phác đồ điều trị, kê đơn thuốc và đồng hành, chịu trách nhiệm với người bệnh đến cùng. 

Người bệnh có thể đến trực tiếp Trung tâm Thuốc dân tộc theo 2 địa chỉ phòng khám được cấp phép hoạt động dưới đây hoặc liên hệ tư vấn từ xa, gửi thuốc về tận nhà.

👉Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

TIN BÀI NÊN ĐỌC:

Bình luận

Nổi Mề Đay Sưng Môi: Dấu Hiệu Phù Mạch Nguy Hiểm Cần Điều Trị Sớm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Vì Sao Nổi Mề Đay Khi Trời Lạnh? Chuyên Gia Tư Vấn Cách Chữa Hiệu Quả

Nổi Mề Đay Sưng Mí Mắt: Dấu Hiệu Cảnh Báo Phù Mạch Nguy Hiểm

Nổi Mề Đay Sưng Môi: Dấu Hiệu Phù Mạch Nguy Hiểm Cần Điều Trị Sớm

Nổi Mề Đay Ở Tay: Triệu Chứng Và Hướng Điều Trị Hiệu Quả

Nguyên Nhân Nổi Mề Đay Ở Chân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Cao

Nổi Mề Đay Toàn Thân: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Nổi Mề Đay Ở Mông Và Cách Hỗ Trợ Điều Trị Từ Thảo Dược

Nổi Mề Đay Ở Mặt: Triệu Chứng Và Cách Hỗ Trợ Điều Trị Tốt

Khi Nào Cần Xét Nghiệm Máu Nổi Mề Đay? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Ẩn