Bị nổi mề đay khi cho con bú chữa bằng cách nào không ảnh hưởng đến bé

” Em sinh em bé cũng được 2 tháng nay và gần đây cơ thể có những biểu hiện rất lạ. Da em thường xuyên bị mẩn đỏ khắp người còn kèm theo cả những cơn ngứa ngáy hết sức khó chịu. Qua tìm hiểu thì em biết mình bị nổi mề đay. Biết là bệnh này uống thuốc là sẽ khỏi nhưng không dám uống vì đang trong thời kì cho con bú. Có ai có cách nào giúp em với ạ”. Có lẽ tâm sự của bà mẹ trên là một trong rất nhiều nổi lòng của các bà mẹ sau khi sinh. Để giúp các chị có thể được san sẻ bớt nổi lo này chuyên trang chuabenhmeday.net xin giới thiệu một số cách chữa trị an toàn trong trường hợp bị nổi mề đay cho con bú. Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hết sức hữu ích đấy.

Nguyên nhân sau khi sinh hay bị nổi mề đay

Trước hết chúng ta cần phân biệt tình trạng nổi mề đay với các dạng bệnh ngoài da thường gặp khác. Chúng ta có thể dễ dàng quan sát được hiện tượng mề đay bằng mắt thường ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể. Đây là những sẩn phù có màu hồng, có mảng có giới hạn rõ hoặc lan rộng khắp người. Đặc biệt khi bị người bệnh cảm thấy rất ngứa và khi gãi thì càng ngứa và càng làm tăng khả năng lan rộng của biểu hiện bệnh.

 bị nổi mề đay khi cho con bú

Phụ nữ sau sinh là một trong những đối tượng rất hay mắc bệnh mề đay vì những nguyên nhân sau:

+ Sự thay đổi nội tiết tố làm cho chu kì kinh nguyệt của người mẹ thay đổi khi mang thai và kéo dài cho đến sau khi sinh có thể là một nguyên nhân của nổi mề đay.

+ Sau khi sinh người phụ nữ phải ăn nhiều thức ăn hơn để đảm bảo có đủ sữa cho con bú. Có nhiều loại thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ dị ứng nổi mề đay. Chẳng hạn như: thịt bò, hải sản…

+ Việc dùng nhiều thực phẩm có thể dẫn đến tình trạng men gan tăng cao sẽ khiến cho gan đào thải độc tố qua tuyết mồ hôi. Lúc này cơ thể sẽ phát huy cơ chế sản sinh melanin để bảo vệ da. Vì vậy hiện tượng nổi mề đay là điều khí tránh khỏi.

+ Sau khi sinh sức đề kháng còn yếu nên dễ bị tác động bởi những tác nhân gây dị ứng, nổi mề đay như: môi trường, khói bụi, thời tiết,…

Nếu bị nổi mề đay khi cho con bú bạn nên làm gì?

Thực tế việc điều trị mề đay không quá khó khăn nhưng các mẹ sau khi sinh hay phải loay hoay để tìm phương pháp điều trị an toàn. Vì việc sử dụng thuốc có thể làm ảnh hưởng đến quá trình cho con bú, ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Kéo theo đó là ảnh hưởng đến sự phát triển của bé trong giai đoạn đầu vì lúc này sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chủ đạo mà bé được cung cấp. Bạn đừng quá lo lắng vì nếu bị nổi mề đay khi cho con bú bạn có thể áp dụng các cách điều trị hết sức an toàn sau:

1/ Dùng phương pháp Đông y 

So với việc điều trị bằng thuốc tây thì dùng thuốc đông y tuy có tác dụng chậm hơn nhưng lại an toàn vì sử dụng hoàn toàn những nguyên liệu từ thiên nhiên. Nhờ vậy không chỉ điều trị được bệnh mà còn không gây tổn hại cho các chức năng của cơ thể ngay cả trong trường hợp bạn phải sử dụng lâu dài. Những thành phần của thuốc không chỉ điều trị triệu chứng mà còn tăng cường sức đề kháng, bổ gan lọc thận giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại nguy cơ tái phát.

thuốc đông y trị nổi mề đay khi cho con bú

Tuy vậy điều quan trọng là bài thuốc bạn sử dụng có thật sự uy tín và chất lượng hay không. Vì nắm bắt được tâm lý lo lắng của người bệnh nhiều bài thuốc kém chất lượng nhưng được quảng cáo rầm rộ. Việc dùng những bài thuốc như vậy không những không giúp bệnh thuyên giảm mà còn làm bệnh trầm trọng thêm.

Bạn có thể tham khảo bài thuốc chữa bệnh mề đay của dòng họ Đỗ Minh. Đây là đơn vị rất uy tín với các bài thuốc rất hiệu nghiệm trong việc điều trị nhiều bệnh. Cụ thể với việc điều trị bệnh mề đay nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho ra 3 bài thuốc với thành phần và công dụng như sau:

** Thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa

Bao gồm: bồ công anh, tơ hồng xanh, kim ngân hoa, diệp hạ châu, hạ khô thảo, sài đất, nhân trần… Có tác dụng mát gan, giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm sưng, giảm ngứa và các nốt mề đay.

** Thuốc bổ gan dưỡng huyết

Bao gồm: xích đồng đỏ, lá chanh, ngải cứu, bách bộ, tơ hồng xanh, cà gai, sài hồ nam…

Giúp bổ gan, tăng cường chức năng gan, giải độc, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

** Thuốc giải độc bổ thận

Bao gồm: xích đồng, hoàng kỳ, tơ hồng xanh, hạnh phúc, cà gai, gắm, cành sung, bồ công anh, nhân trần,…

Giúp bổ thận, tăng cường chức năng thận từ đó thực hiện quá trình bài tiết ra ngoài dễ dàng hơn.

Bạn nên liên hệ trực tiếp với nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn và sử dụng sản phẩm chất lượng nhất.

2/ Dùng thuốc dân gian 

Bạn cũng có thể sử dụng các bài thuốc dân gian được ông bà ta truyền lại nhưng có tác dụng điều trị bệnh mề đay rất tốt. Vì có thành phần từ tự nhiên nên rất an toàn có thể sử dụng cho các mẹ sau khi sinh. Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn một vài bài thuốc sau:

** Dùng lá chè xanh

Trong lá chè xanh có nhiều chất kháng khuẩn, kháng viêm rất hiệu quả như tanin, flavonoid, tinh dầu, vitamin và nguyên tố vi lượng. Hơn nữa trong đông y cũng công nhận nguyên liệu này có tính mát giúp thanh nhiệt, giải khát, tiêu thực, tiêu mụn nhọt…

chè xanh trị nổi mề đay khi cho con bú

Có nhiều cách điều trị mề đay bằng lá chè xanh nhưng chúng tôi xin giới thiệu cho bạn cách xông hơi bằng lá chè xanh đơn giản như sau:

+ Chuẩn bị: 1 nắm lá chè xanh, 1 ít lá bưởi và 2 củ sả.

+ Rửa sạch nguyên liệu rồi nấu với khoảng 3 lít nước.

+ Khi nước sôi dùng để xông hơi trong khoảng 10 phút rồi đợi khoảng 30 phút mới tắm lại.

+ Xông hơi mỗi ngày 1 lần sẽ thấy những triệu chứng bệnh giảm hẳn.

** Dùng lá hẹ xanh 

Lá hẹ xanh cũng rất quen thuộc với chúng ta nhưng có lẽ không phải ai cũng biết công dụng điều trị mề đay của nó. Vì trong thành phần của hẹ có chứa nhiều hoạt chất odorin, giàu vitamin và các chất có tính kháng khuẩn tốt.

lá hẹ trị nổi mề đay khi cho con bú

Với nguyên liệu này chúng ta có thể thực hiện theo những cách như sau:

+ Dùng 1 bó hẹ xanh rửa sạch rồi cắt thành từng khúc

+ Bỏ vào nồi đổ ngập nước rồi đun thật kĩ.

+ Lấy 1/2 nước để nguội bớt để uống còn 1/2  dùng bông lấy bôi lên phần da bị nổi mề đay.

Như vậy chúng tôi vừa cung cấp một vài thông tin giúp bạn biết cần phải làm gì khi bị nổi mề đay khi cho con bú. Đừng quá lo lắng khi gặp phải hiện tượng này vì có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bạn và bé trong giai đoạn rất quan trọng này.

Bạn có thể tham khảo thêm:

Ẩn

Bình luận

Bị nổi mề đay khi cho con bú chữa bằng cách nào không ảnh hưởng đến bé

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Nổi Mề Đay Sẩn Phù, Ngứa Rát Và Cách Xử Lý Từ Căn Nguyên Đến Triệu Chứng

VTV2 Đưa Tin Cách Xử Lý Mề Đay Từ Thuốc Nam Giúp Nhiều Người Lành Bệnh

Thường Xuyên Nổi Mề Đay Vào Buổi Tối Và Cách Xử Lý

Thận Trọng Các Biến Chứng Khó Lường Của Bệnh Mề Đay

Mách bạn 5 cách hỗ trợ điều trị mề đay dân gian

Cách hỗ trợ chữa mề đay bằng lá khế tại nhà

Tư vấn cách hỗ trợ điều trị bệnh mề đay mãn tính

Chế độ ăn uống người bệnh mề đay nên tuân thủ

Tôi Đã Lành Bệnh Mề Đay Nhờ Gặp Được Thầy Giỏi Thuốc Hay

Ẩn