Bị dị ứng hải sản phải làm sao? Chia sẻ kinh nghiệm

Rất nhiều người bị dị ứng hải sản tức là khi ăn các loại động vật giáp xác ( tôm, cua, ghẹ, rươi …) hay cá, mực . Sau khi ăn các loại thực phẩm này cơ thể bị dị ứng với các protein lạ trong cơ thể gây dị ứng phát ban ngứa nổi mề đay dưới da. Tuần qua chúng tôi nhận được nhiều thư của các bạn gửi về chuyên mục giải đáp có hỏi về việc bị dị ứng hải sản phải làm sao? Chia sẻ kinh nghiệm chữa trị dị ứng hải sản để những ai hay bị dị ứng hải sản kịp thời xử lý đúng cách. 

Chia sẻ kinh nghiệm trị dị ứng hải sản

noi-me-day-man-ngua-can-than-benh-ve-gan

Dị ứng hải sản có thể phát bệnh sau khi ăn một thời gian ngắn hoặc sau vài giờ đồng hồ mới bắt đầu biểu hiện các triệu chứng phụ thuộc nhiều vào từng cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên khi bùng phát cơn dị ứng thường biểu hiện ra bên ngoài bằng các triệu chứng như:

  • Phát ban đỏ ửng vài vùng da trên cơ thể sau đó là toàn thân kèm theo hiện tượng ngứa bứt dứt khắp người.
  • Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy người mệt mỏi mất sức.
  • Phù niêm mạc gây sưng môi, sưng họng, lưỡi, phù nề mắt, da…
  • Khó thở, hen suyễn, suy hô hấp.
  • Tụt huyết áp, toát mồ hôi lạnh.
  • Nặng sốc phản vệ hôn mê

Gây nên các biểu hiện này chủ yếu là do cơ địa nhạy cảm không dung nạp các protein có trong một số loại hải đã sử dụng. Lúc này cơ thể sẽ tiết ra chất chống lại các protein này tạo phản ứng dị ưng ản sinh ra hàm lượng lớn chất trung gian histamin. Chính chất trung gian này là nguyên nhân gây dị ứng nổi mề đay mẩn đỏ và các triệu chứng dị ứng khác.

Bị dị ứng hải sản phải làm sao khỏi?

Tiến hành điều trị dị ứng hải sản còn phụ thuộc nhiều vào mức độ nhạy cảm của từng người nặng hay nhẹ. Có thể học cách điều trị dị ứng hải sản theo cách đơn giản như sau:

* Xử lí bước đầu 

Xuất hiện các triệu chứng ngứa da, nổi mề đay sau khi ăn hải sản thì cần xử lý đúng cách để bệnh không nặng hơn bằng cách:

di-ung-hai-san-1

  • Ngừng ăn hải sản
  • Nôn ói ra phần thức ăn trước đó đã ăn giảm tác nhân tiếp tục gây dị ứng. Sau đó ăn cháo nóng sẽ giúp cải thiện triệu chứng của bệnh rất hay.
  • Chườm nóng bằng các thảo dược kinh giới hương nhu, lá ngải cứu để giảm ngứa, giảm đỏ mà không gây tổn thương cho da.

>> Xem thêm : Dị ứng tôm và cách xử lý ngay tại chỗ

* Dùng thuốc điều trị 

Sau khi sử dụng các biện pháp trên mà bệnh dị ứng hải sản không khỏi, ngứa vẫn tiếp tục và còn dữ dội hơn kèm theo các triệu chứng đau bụng tiêu chảy thì lúc này bệnh nhân nên sử dụng một số loại thuốc kháng histamin thông dụng trị nhanh các triệu chứng nổi mề đay, phù niêm mạc da kèm theo các thuốc đường tiêu hóa. Dùng thuốc theo hướng dẫn của các dược sĩ, bác sĩ là tốt nhất.

Xem thêm video hữu ích

* Trị dị ứng hải sản nặng 

Trường hợp nặng với các biểu hiện sốc, suy tim, suyc hô hấp cần đưa người bệnh tới bệnh viện tránh tình trạng bị dị ứng  có thể dẫn tới tử vong.

Mặc dù không phải trường hợp nào bệnh nhân cũng bị dị ứng sốc phải vệ, tuy nhiên để phòng tránh nguy cơ này xảy ra người bệnh nên điều trị sớm. Và đặc biệt là những người đã bị dị ứng hải sản thì tuyệt đối không nên tiếp tục sử dụng loại thực phẩm này.

Bài viết liên quan : Người bị dị ứng cơ địa nên kiêng ăn gì?

Bình luận

Bị dị ứng hải sản phải làm sao? Chia sẻ kinh nghiệm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Nổi Mề Đay Sẩn Phù, Ngứa Rát Và Cách Xử Lý Từ Căn Nguyên Đến Triệu Chứng

VTV2 Đưa Tin Cách Xử Lý Mề Đay Từ Thuốc Nam Giúp Nhiều Người Lành Bệnh

Thường Xuyên Nổi Mề Đay Vào Buổi Tối Và Cách Xử Lý

Thận Trọng Các Biến Chứng Khó Lường Của Bệnh Mề Đay

Mách bạn 5 cách hỗ trợ điều trị mề đay dân gian

Cách hỗ trợ chữa mề đay bằng lá khế tại nhà

Tư vấn cách hỗ trợ điều trị bệnh mề đay mãn tính

Chế độ ăn uống người bệnh mề đay nên tuân thủ

Tôi Đã Lành Bệnh Mề Đay Nhờ Gặp Được Thầy Giỏi Thuốc Hay

Ẩn