Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay

Bệnh mề đay không đơn giản chỉ gây nên những cơn ngứa nổi mẩn đỏ ngoài da  mà nguy hiểm hơn là bệnh có thể gây tử vong đột ngột khi gặp phải hiện tượng sốc phản vệ mà không kịp xử lý. Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay và kịp thời xử lý đúng cách giảm thiểu tác hại nghiêm trọng mà bệnh mề đay có thể gây ra. 

* Tác nhân gây bệnh mề đay

Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay
Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay

Bệnh mề đay thường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, mỗi cơ địa lại tương tác dị ứng với một hoặc nhiều tác nhân gây bệnh mề đay như sau:

  • Do thức ăn: Tất cả các loại thức ăn đều có thể gây dị ứng với cơ địa nhạy cảm như sữa trứng, cá, thịt bò, nhộng tằm, rượu….
  • Do nhiễm khuẩn, tổn thương ngoài da: Viêm nhiễm tại chỗ do vệ sinh kém, chăm sóc da không đúng cách có thể làm da dễ bị dị kích ngứa nổi mẩn đỏ. Cần chăm sóc các vết thương hở ngoài da đúng cách giảm nguy cơ mắc bệnh mề đay.
  • Do tác nhân tâm – sinh lý: Căng thẳng, lo âu, mệt mỏi sẽ làm não tiết ra nhiều chất dễ gây phản ứng nổi mề đay.
  • Do thuốc tây: Tất cả các thuốc tây đều gây ra tác dụng phụ dị ứng với người mẫn cảm các thành phần của thuốc. Một số thuốc có nguy cơ cao gây dị ứng nổi mề đay như thuốc penicillin, barbiturique, quinine, insulin,…
  • Các bệnh về gan: Các bệnh về gan như gan nhiễm mỡ, viêm gan, nóng gan, xơ gan cổ chướng, ung thư gan. Các bệnh này có thể làm suy giảm chức năng của gan khiến cho chất độc bị giữ lại cơ thể dễ bùng phát mụn nhọt và bệnh mề đay.

* Mức độ nguy hiểm của bệnh mề đay

Bệnh mề đay thường bùng phát đột ngột với các triệu chứng hay gặp như: nổi mẩn đỏ, ngứa ngoài da, sưng phù, người sốt nhẹ, mệt mỏi. Các trường hợp nặng hơn ít gặp như hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp, suy hô hấp, phù mạch, môi lưỡi sưng phù, rối loạn tiêu hóa tiêu chảy cấp tính, tim ngừng đập.

Có thể nói những biểu hiện mà bệnh nổi mề đây gây ra khá đa dạng và có mức độ từ nhẹ tới khá nguy hiểm. Cần tiến hành xử lý bệnh mề đay phù hợp đúng cách cải thiện bệnh mề đay như:

  • Trường hợp nhẹ: Chiếm 75% tổng số người hay gặp phải bệnh mề đay. Trường hợp nhẹ tức là bệnh chỉ gây ra những phải ứng nhẹ và một số biểu hiện đặc trưng như nổi mề đay, ngứa da một vùng hoặc toàn thân, mệt mỏi… Khi mắc phải dạng mề đay cấp tính này thường kéo dài khoảng 2- 10 ngày tùy vào việc áp dụng biện pháp điều trị phù hợp bệnh được đẩy lùi hoàn toàn.
Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay
Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay
  • Trường hợp nặng nguy hiểm: Các biểu hiện của bệnh sẽ bùng phát nặng hơn với các triệu chứng bệnh nhân bị nổi mề đay mẩn ngứa toàn thân với mức độ ngứa nhiều, kèm theo sưng phù da, sưng niêm mạc môi mắt, suy hô hấp, sốc, tụt huyết áp, hôn mê, ngừng thở. Trường hợp này nếu như không điều trị mề đay đúng cách bệnh nhân có thể bị sốc phản vệ mà tử vong.

CÓ THỂ XEM THÊM:

Ngăn chặn các biến chứng bệnh mề đay

Muốn ngăn chặn các biến chứng bệnh mề đay một cách đơn giản hiệu quả thì người bệnh nên áp dụng nguyên tắc phòng như sau:

  • Áp dụng thuốc điều trị phù hợp với từng mức độ bệnh, dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ có chuyên môn cho kết quả điều trị khỏi sớm.
  • Nên tìm hiểu nguyên nhân gây nổi mề đay là do đâu từ đó lọc đào thải các chất gây dị ứng để ngăn ngừa tác nhân gây bệnh tiếp tục làm bệnh nghiêm trọng hơn. Cách này vừa giảm nguy cơ xảy ra biến chứng nặng mà còn tích cực phòng ngừa bệnh nổi mề đay một cách hiệu quả.
  • Quan sát những biểu hiện nếu thấy sưng niêm mạc môi mắt và bệnh nhân có dấu hiệu tụt huyết áp ngất thì cần đưa người bệnh đi cấp cứu càng sớm càng tốt.

Mề đay là một căn bệnh nguy hiểm khi có diễn biến gây tử vong do sốc phản vệ. Mặc dù trường hợp bị tử vong do mề đay chưa nhiều nhưng mọi người cũng nên cảnh giác để hạn chế mối nguy hiểm có thể xảy ra.

Bình luận

Cần nhận thức đúng độ nguy hiểm của bệnh mề đay

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Vì Sao Nổi Mề Đay Khi Trời Lạnh? Chuyên Gia Tư Vấn Cách Chữa Hiệu Quả

Nổi Mề Đay Sưng Mí Mắt: Dấu Hiệu Cảnh Báo Phù Mạch Nguy Hiểm

Nổi Mề Đay Sưng Môi: Dấu Hiệu Phù Mạch Nguy Hiểm Cần Điều Trị Sớm

Nổi Mề Đay Ở Tay: Triệu Chứng Và Hướng Điều Trị Hiệu Quả

Nguyên Nhân Nổi Mề Đay Ở Chân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Cao

Nổi Mề Đay Toàn Thân: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Nổi Mề Đay Ở Mông Và Cách Hỗ Trợ Điều Trị Từ Thảo Dược

Nổi Mề Đay Ở Mặt: Triệu Chứng Và Cách Hỗ Trợ Điều Trị Tốt

Khi Nào Cần Xét Nghiệm Máu Nổi Mề Đay? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Ẩn