Bệnh dị ứng nước và những điều cần biết

Bạn có nghĩ tới trường hợp mắc bệnh dị ứng nước chưa, có thật đấy các bạn à!!! 

Vào nam đi thi đại học mình có ở nhà người quen, mấy ngày đầu mình đứng ngồi không yên vì tay và chân mình nổi mụn ngứa đỏ khắp, ngứa gãi tróc cả da dù cho trước giờ mình chưa hề gặp phải trường hợp này. Da mình lúc này cũng bị nốt đỏ, tróc vảy nhiều do gãi ngứa tổn thương da gây nên. Nhiều nguời nói mình bị lạ nước, dị ứng nước vài ngày là khỏi nhưng kéo dài tới tận khi mình thi xong đại học mà vẫn chưa khỏi. Đi khám mới hay mắc phải bệnh dị ứng nước dùng và được hướng dẫn dùng thuốc hợp lý giúp mình khỏi bệnh không lâu sau đó. Chỉ muốn nhắc nhở với nhiều bạn nếu tiếp xúc với nước mà bị ngứa, nổi mẩn, sưng da thì nên nghi ngờ mình có thể mắc phải bệnh dị ứng nước và cần có cách điều trị hợp lý cải thiện bệnh nhé!Chia sẻ của bạn Thanh Nga

Rất nhiều trường hợp bị bệnh dị ứng nước nhưng lại không hề mảy may suy nghĩ về khả năng có thể mắc bệnh này. Hãy cùng tìm hiểu những điều cần biết vê bệnh dị ứng nước để kịp thời xử lí khi mắc phải.

Có thể dị ứng với những loại nước nào?

Hầu như tình trạng dị ứng nước chỉ xảy ra đối với 1 loại nước nhất định, khi thay đổi nguồn nước thì bệnh dị ứng nước tự khỏi không xảy ra phản ứng khi tiếp xúc với nước nữa. Một số loại nước có nguy cơ bị dị ứng nên cảnh giác  gồm:

♦ Dị ứng nước mưa 

 di-ung-nuoc-2

Trước đây nhiều nơi vẫn có thói quen hứng nước mưa làm nước sinh hoạt, ngày nay số lượng dùng có giảm nhưng vẫn còn. Tuy nhiên loại nước này có nguy cơ gây ra tình trạng dị ứng nước rất cao do môi trường ngày càng ô nhiễm, các chất độc kim loại có trong nước mưa khi tiếp xúc với da thịt sẽ kích ứng gây nổi mẩn đỏ ngứa da.

♦ Dị ứng nước máy

di-ung-nuoc-3

Nước máy mặc dù đã được xử lý kỹ càng qua các khâu nhưng vẫn có nguy cơ gây bệnh dị ứng nước là do trong nước máy vẫn chứa lượng clo làm sạch nguồn nước nhưng cũng có khả năng gây ra tình trạng dị ứng.

♦ Dị ứng nước giếng khoan 

di-ung-nuoc-1

Giếng khoang là lấy nước ngầm trong lòng đất, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm trên mặt đất đã làm cho nguồn nước ngầm trở nên ô nhiễm, nhiễm độc, nhiễm hóa chất và khi dùng có thể gây kích ứng da dị ứng. Nghiêm trọng hơn là nước giếng khoang ở gần nhà máy, xí nghiệp, nguồn nước thải…

Biện pháp xử lý khi mắc bệnh dị ứng nước

Khi gặp phải các triệu chứng của bệnh dị ứng nước với các biểu hiện ngứa da, nổi mẩn đỏ, viêm loét ngoài da do gãi thì lúc này nên có một số biện pháp tích cực như:

  • Thuốc chống dị ứng dạng bôi hoặc dạng uống dùng theo chỉ định của bác sĩ để giảm các triệu chứng dị ứng ngứa, nổi mẩn.
  • Mua máy lọc nước nhằm loại bỏ tạp chất và các chất hóa học trong nước ngăn chặn tình trạng dị ứng nước tiếp tục xảy ra.
  • Không gãi mạnh, vệ sinh da hợp lý tránh tình trạng viêm nhiễm ngoài da gây viêm loét tổn thương da.
  • Tới bệnh viện khám nếu thấy có những triệu chứng nặng toàn thân.

Hãy cảnh giác với nguy cơ bị dị ứng nước từ sớm bảo vệ sức khỏe an toàn.

Bình luận

Bệnh dị ứng nước và những điều cần biết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Thuốc Mề Đay Mẩn Ngứa Dùng Thế Nào Cho Đúng? [Bác Sĩ Tư Vấn]

Nổi Mề Đay Sẩn Phù, Ngứa Rát Và Cách Xử Lý Từ Căn Nguyên Đến Triệu Chứng

VTV2 Đưa Tin Cách Xử Lý Mề Đay Từ Thuốc Nam Giúp Nhiều Người Lành Bệnh

Thường xuyên nổi mề đay vào buổi tối và cách xử lý

Thận trọng các biến chứng khó lường của bệnh mề đay

Mách bạn 5 cách hỗ trợ điều trị mề đay dân gian

Cách hỗ trợ chữa mề đay bằng lá khế tại nhà

Tư vấn cách hỗ trợ điều trị bệnh mề đay mãn tính

Chế độ ăn uống người bệnh mề đay nên tuân thủ

Tôi Đã Lành Bệnh Mề Đay Nhờ Gặp Được Thầy Giỏi Thuốc Hay

Ẩn